//Chỗ dành cho comment cá nhân, nhưng hiện tại chưa có comment!
============================================
Chap ?? : Đa năng hóa toán tử "<<" và ">>"
I. Tìm hiểu về ý nghĩa của << và >> trong việc xuất nhập trong C++
Tìm hiểu về 2 toán tử << >>
+ Trong C : nó là toán tử 2 ngôi, khi tham số là 2 số nguyên thì được biết với cái tên dịch bit
+ Trong C++ :
Ngày hôm nay học về toán tử << và toán tử >> . Lúc đầu cảm thấy rất khó hiểu, về sau quyết định về nhà tìm hiểu bằng được họ hàng và gốc rễ thằng toán tử này mới được. Và sau 3h ngồi đọc mấy cái file .h ở trong thư mục BC. Đã phát hiện ra rất nhiều điều lý thú sau đây :
1. Xèng khẳng định đây là 1 toán tử bình thường có 2 toán hạng tham gia. Nó ko phải là 1 thứ đặc biết gắn liền với cin như các bạn nghĩ. Có nghĩa là ko phải cứ >> là phải đi liền với cin và << phải đi cùng với cout.
>> và << là 1 toán tử bình thường như + - * / mà trong đó cin, cout là 1 trong 2 thành phần tham gia vào phép toán mà thôi.
Ví dụ : a+b :đây là phép toán bao gồm 2 thành phần là a và b
cin>>a :đây là phép toán bao gồm 2 thành phần là cin và a
chứng minh :
Xèng viết đoạn code sau và nó chạy hoàn toàn đúng :
#include#include
class phanso { private:
int t; // tu int m; // mau public: friend void operator>>(phanso &,istream &); friend void operator<<(phanso,ostream&); };
void operator>>(phanso &x,istream &is) {
is>>x.t>>x.m; }
void operator<<(phanso x,ostream &os) {
os<<x.t<<"/"<<x.m; }
void main(void) {
clrscr(); phanso a; a>>cin; a<<cout;
getch(); }
Tại sao xèng lại cố tình để kiểu dữ liệu trả về là void tôi sẽ trình bày ở đoạn dưới.
Tại sao xèng lại cố tình thay đổi vị trí của 2 thành phần tham gia, tại sao xèng lại a>>cin??
Vì xèng muốn khẳng định với các bạn rằng đây là 2 toán tử hoàn toàn bình thường như + - * / mà thôi. Nội tại nó ko có quy tắc gì đặc biệt cả.
Cái đặc biệt nằm trong thằng cin, cout. Thằng cin, cout nó có kiểu dữ liệu là istream và ostream.
Xèng đã đổi vị trí 2 thành phần và dùng a>>cin và a< để chứng tỏ rằng, toán từ này hoàn toàn bình thường, ko phải bị gò bó trong 1 quy tắc.
2. Giải thích thành phần 2 tham số :
Ta có : istream & operator >> (istream& is, phanso &x)
Ta thấy rõ ràng ở đây có 2 tham số.
1 là is có kiểu dữ liệu là istream& tương ứng với cin.
cin được định nghĩa trong iostream như sau :
istream_withassign _Cdecl cin;
Vì vậy khi ta cin>>a chính là ta truyền thằng cin vào và trở thành toán hạng đầu tiên, a là toán hạng tiếp theo
#include#include
class phanso
{
private:
private: int t; // tu
int m; // mau
public:
friend void operator>>(istream &,phanso &);
}; };void operator>>( istream &is, phanso &x)
{
{ is>>x.t>>x.m;
//cin>>x.t>>x.m
}
void main(void)
{
{ clrscr();
phanso a;
cin>>a;
getch();
} }
Dùng cin hay is ?
Cái ta sẽ truyền vào chính là cin.
Nếu is ở đây chỉ là 1 tham biến hình thức, khi ta gọi cin>>a thì cin được truyền vào. Và cái is>>x.t>>x.m; lúc nãy cũng đơn giản chính là cin>>x.t>>x.m
Ok?
3. Giải thích tại sao phải trả về kiểu dữ liệu istream & và việc return
Như đã thấy ở trên. Xèng có thể dùng kiểu dữ liệu void. Nó vẫn hoàn toàn đúng. Ko có gì sai cả. vậy tại sao người ta ( thầy phạm văn ất, thầy quách tuấn ngọc) lại để kiểu dữ liệu trả về là istream &.
Điều đầu tiên ở bài 1 ,2 trên của xèng chỉ có thể dùng cin với 1 đối tượng chứ ko thể cin liên tiếp nhiều đối tượng. ko thể cin>>a>>b được. ha ha ha.
Nếu đổi về như này istream & operator>>( istream &is, phanso &x)) và return is thì lại có thể cin>>a>>b liên tiếp được
Giải thích nha
#include#include
class phanso
{
private:
private: int t; // tu
int m; // mau
public:
friend istream & operator>>(istream &,phanso &);
}; };istream & operator>>( istream &is, phanso &x)
{
{ is>>x.t>>x.m;
//cin>>x.t>>x.m
return is;
}
}
void main(void)
{
{ clrscr();
phanso a,b,c;
cin>>a>>b>>c;
getch();
} }
cin>>a>>b>>c;
+ đầu tiên : 1 biểu thức toàn toán tử >> , toán tử này được ưu tiên thực hiện từ trái qua phải.
+ Vậy cin>>a được thực hiện trước. >> đã được đa năng hóa, thực hiện với 2 thành phần, thành phần 1 là cin và a
+ Sau đó return is cái gì được return ???? chính là cin. Vậy cin được trả về.
Biểu thức lúc này trở thành : (a đã được nhập)
cin>>b>>c
+ biểu thức vẫn toàn toán tử >> , toán tử này được ưu tiên thực hiện từ trái qua phải. vậy cin>>b tiếp tục được thực hiện và trả về cin. Sau khi nhập xong b thì trả về cin và biểu thức lại trở thành cin>>c;
Hj hj hj hj
Ok?
More linh tinh thêm: ngoài ra chúng ta hoàn toàn có thể dùng cerr và clog để in ra màn hình
#includeusing namespace std;
void main()
{
{ cerr<<"abc";
clog<<"egd";
} }
đây cũng là 2 đối tượng khác
II. Bản chất của nó
+ nó là toán tử 2 ngôi
+ giá trị trả về : khi đa năng hóa toán tử này chúng ta thường trả về tham chiếu đến cin và cout
+ thứ tự ưu tiên của nó từ trái sang phải
==> phép đa năng hóa không bắt buộc phải trả về
==> phép đa năng hóa bắt buộc phải có 1 tham số nếu là phương thức của lớp
==> phép đa năng hóa bắt buộc phải có 2 tham số nếu là global function
III. Code đa năng hóa mẫu
#includeusing namespace std;#include class phanso{private: int tu; // tuso int mau; // mausopublic: friend istream& operator>>(istream &,phanso &); friend ostream& operator<<(ostream&,const phanso &);};istream& operator>>(istream &is,phanso &x){ return is>>x.tu>>x.mau;}ostream& operator<<(ostream &os,const phanso &x){ return os<<x.tu<<"/"<<x.mau;}void main(void){ phanso a; cin>>a; cout<<a; getch();}
IV. Chú ý và ngoại lệ
chú ý quan trọng vô cùng khi làm việc với toán tử đó là thứ tự ưu tiên và chiều ưu tiên của toán tử
IV. Mở rộng
endl, hex, oct được định nghĩa như nào ?
hôm nay có người hỏi tôi câu hỏi rất hay như này
endl nó được định nghĩa như này ?
ostream& endl ( ostream& os )
{
{ os.push('\n');
return return os;
} }
vậy thì câu lệnh
cout<
ko hiểu thằng endl được truyền tham số vào như nào
câu hỏi khá hay và khá ảo, bạn ơi vấn đề là thằng toán tử << có 1 hàm overload như này
tôi demo lại cho dễ hiểu nha
tôi demo lại cho dễ hiểu nha
friend ostream& operator<<(ostream &os, ostream& (*p)(ostream&) )
{
return { return p(os);
} }
Nguồn: http://diendan.congdongcviet.com/threads/t24853::ban-chat-cua-toan-tu-gt-gt-lt-lt-kha-nang-da-nang-hoa-gt-gt-lt-lt-cpp-toan-tu-xuat-nhap.cpp
02:15:00
0 nhận xét:
Đăng nhận xét